Người Nhật không xem trọng gia đình ? Mối quan hệ của gia đình việt nam mà tôi rất ngưỡng mộ
top of page
  • Ảnh của tác giảPapaken

Người Nhật không xem trọng gia đình ? Mối quan hệ của gia đình việt nam mà tôi rất ngưỡng mộ

僕が関心するベトナムの家族関係 | ベトナムと日本の家族関係の違い


Background hôm nay sẽ khác so với bình thường

いつもと背景が違うと思いますけど、


Hiện tại PPK về quê và đang ở quê

今PPKはPPKの実家に帰ってきています。


Ở đây là phòng của PPK

ここはPPKの部屋です。


Căn phòng mà ngày xưa PPK cùng em trai của mình đã dùng

PPKとPPKの弟が昔使っていた部屋です。


Có hơi lộn xộn một chút. Những chỗ như này chẳng hạn

ちょっと汚すぎる。こことかヤバイ。


Ở video hôm nay PPK sẽ nói về sự khác biệt trong mối quan hệ với gia đình giữa VN và Nhật Bản

今日は日本とベトナムの家族の関わり方の違いをお話ししてみたいと思います。


Có lẽ các bạn sẽ thường nghe những việc như là

よく皆さんこんなことを聞くかもしれません。


Mối quan hệ với gia đình của người Nhật không khắn khít; Mối quan hệ giữa người VN và gia đình rất khăng khít và họ rất xem trọng gia đình

日本人は家族との関係が薄い、ベトナム人は家族との関係が強くて、家族を大切にする。


Thực tế thì bản thân PPK cũng nghe thấy những điều tương tự

実際PPKもよくそう言うことを聞きます。


Bản thân PPK cũng cảm nhận được sự gắn kết trong mối quan hệ với gia đình và xem trọng gia đình của người VN

PPK自身もベトナム人は家族との関係が強く、本当に大切にしていると感じます。


Nhưng người Nhật cũng vậy, gia đình cũng là một sự tồn tại rất quan trọng không thể nào thay thế được

ですけど、もちろん日本人にとっても家族はかけがえの無い大切な存在です。


Nói đi phải nói lại, đúng là PPK cảm nhận được có sự khác biệt trong mối quan hệ với gia đình giữa VN và Nhật Bản

ただ、やっぱり日本とベトナムの家族との関わり方が違うんじゃないかなと感じています。


Sự khác nhau đó có thể nói đơn giản là cuộc sống của người Nhật theo kiểu tự lập. Ngược lại, người VN lại sống cùng gia đình. Sẽ kiểu như vậy ở 2 đất nước

どう違うかというと、簡単に言うと日本は生活が自立している。対して、ベトナムは家族と共存している。こういった感じだと思います。


Sự tự lập, sống cùng ở đây ví dụ như, ở Nhật, sau khi con trưởng thành thì sẽ rời xa gia đình mà sống riêng

ここで言う自立と共存とは、例えば日本では子供が大人になったら家族の下から離れてバラバラで生活します。


Không chỉ nơi sống khác nhau, mà cả sinh hoạt cũng có nhiều sự khác biệt

住む場所が違うだけじゃなくて、生活もバラバラです。


Trái lại, ở VN, giả sử con có trưởng thành, kết hôn, sống riêng với bố mẹ thì tôi cảm nhận được là họ vẫn rất gần gia đình, có mối liên hệ, hợp lực cùng với gia đình

反対にベトナムでは子供が大人になって結婚して両親と別々の場所に住んでいたとしても、家族と非常に近くて、協力しながら、共存しながら暮らしているように感じます。


Hôm nay, PPK sẽ nói về 3 điều mà PPK cảm nhận được về sự khác nhau trong mối quan hệ với gia đình giữa VN và Nhật Bản

今日はPPKがそれを感じた3つのことについてお話ししたいと思います。



Sự khác nhau trong nói chuyện điện thoại với gia đình

家族との電話の違い


Đầu tiên là điện thoại

まず電話。


Đây là câu chuyện kinh điển

これはとても有名な話ですね。


Người Nhật ít khi gọi điện cho gia đình và dù có gọi thì cũng chỉ nói vài tiếng

日本人は家族とあまり電話をしないし、電話をしても短いです。


Ngược lại, người Việt rất thường xuyên và hầu như mỗi ngày đều gọi, 1 lần nói cũng rất lâu

対して、ベトナムはすごく頻繁に、ほぼ毎日家族に電話して1回の電話も長い。


Cũng có khi đến tận gần 1 tiếng

だいたい1時間というのもよくある話だと思います。


Người Nhật thì những lúc gọi là những lúc như là có chuyện gì đó cần phải nói. Tôi nghĩ phần lớn là những lúc như vậy

日本人は、まあ電話する時というのは、何か伝えないといけないことがある時とか。そういう時がほとんど だと思います。


Do đó mỗi cuộc điện thoại sẽ thường dao động trong khoảng từ 5-10 phút

なので大体1回の電話が5~10分ぐらい。


Gọi điện cho bố mẹ để nói những chuyện cần thiết hay là báo cáo ngắn gọn về tình hình cuộc sống hiện tại

親に電話して、必要なことを伝えたりとか、簡単な近況報告をしたりです。


Đương nhiên ngay cả người Nhật cũng rất buồn khi sống xa gia đình

確かに日本人でも家族と離れて暮らしていると寂しいですよ。


Tuy vậy, phần lớn người Nhật lại ưu tiên thời gian riêng tư của bản thân hơn là thời gian nói chuyện điện thoại cùng gia đình nên tôi nghĩ đó là lý do họ không thường gọi điện thoại

ですけど、日本人の多くは家族と電話をする時間よりも自分のプライベートの時間を優先したり、相手の時間を尊重したりするので あまり電話をしないという理由があると思います。


Ngoài ra, có lẽ là người Nhật không bận tâm đến gia đình khi sống xa nhà bằng người VN chăng

あとはやっぱりベトナム人ほど離れて暮らす家族のことを気にかけていないかもしれないな。


Tôi cảm nhận được mục đích gọi điện khác nhau

電話の目的が違う気がします。


Người Nhật thì chỉ gọi điện để nói những chuyện cần thiết

日本は必要なことを伝えるために電話をする。


Tuy nhiên, người Việt lại có một phần gọi điện để chia sẻ thời gian cùng gia đình

ベトナムは離れていても電話をすることで家族と時間を共有する


Ví dụ như những lúc đang ăn cơm hay tổ chức những buổi tiệc sinh nhật

例えば、ご飯を食べている時とか誕生日会をしている時とか。


Nếu sống cùng nhau thì có thể trải qua cùng nhau nhưng vì sống xa nhau nên họ chia sẻ thời gian của mình với nhau thông qua màn hình điện thoại. Tôi có cảm giác như vậy

一緒に暮らしていれば一緒に過ごす ことができるんですけど、離れているのでケータイの画面を通して同じ時間を共有している。そういう感じがします。

Về việc chăm sóc gia đình

家族の介護について


Gần đây một người bà của PPK, không phải là người bà thường lên Youtube, mà là một người bà nữa đã vào sống ở viện dưỡng lão

最近PPKの1人のおばあちゃん、よくYouTubeに映るおばあちゃんではないです、もう1人のおばあちゃんは介護施設に入居しました。


Người bà đó hiện tại khoảng 86, 87 tuổi

そのおばあちゃんは今86、7歳ぐらいなんですけど、


Đến hiện tại, cả gia đình cùng nhau nỗ lực để chăm sóc. Nhưng bà ấy lại có chứng đãng trí

今までは家族で協力しながら世話をしてきました。ですけど認知症があるんですね。


Và nó ngày càng tiến triển nên việc chăm sóc càng trở nên vất vả, do đó phải đưa ra quyết định đưa bà vào viện dưỡng lão

それがすごく進行してしまってお世話が大変になってしまったので、介護施設に入れるという決断をしました。


Những gia đình người Nhật khác với những người bà 80, 90 tuổi dù còn khoẻ mạnh nhưng việc đưa họ vào sống ở viện dưỡng lão tương đối bình thường

他の日本の家族では、80歳、90歳ぐらいのおばあちゃんでまだ体が元気ですけど介護施設に入るということも割と普通です。


Có vô vàn lý do khiến những ông cụ, bà cụ như vậy phải vào viện dưỡng lão

そのようなおじいちゃん、おばあちゃんが介護施設に入る理由は色々あります。


Ví dụ, rất nhiều gia đình ở Nhật có rất nhiều người sống tách biệt với gia đình

例えば日本の多くの家族は両親とバラバラに生活しています。


Những đứa con bình thường sẽ đi làm, việc vừa đi làm vừa chăm sóc bố mẹ rất vất vả nên sẽ đưa họ vào viện dưỡng lão

子供たちは普段仕事もしているので、仕事をしながら両親の面倒を見るのは大変だから介護施設に入れる。


Đây là lý do rất hay thường gặp

これはよくある理由だと思います。


Ngoài ra, sống ở viện dưỡng lão sẽ có thể sống khoẻ mạnh hơn. Cũng có lý do như vậy

あとは介護施設の方がより健康的な生活ができる。そういう理由もあります。


Và có cả do bản thân những ông cụ, bà cụ cũng muốn vào viện dưỡng lão

あとはおじいちゃん、おばあちゃんが自ら介護施設に入りたいということもあります。


Đó là do họ không muốn làm phiền đến cuộc sống con của họ

それは子供たちの生活に迷惑をかけたくないということですね。


Nghe câu chuyện này, người VN các bạn sẽ nghĩ thế nào ?

この話を聞いてベトナム人のみなさんはどう思うでしょうか?


ở Việt Nam tôi nghe nói việc đưa bố mẹ của mình vào viện dưỡng lão thì khá là lạnh lùng

ベトナムでは介護施設に自分の両親を入れるというのは、結構冷たいと感じるって聞きました。


Vốn dĩ có lẽ ở VN những viện dưỡng lão không phổ biến như ở Nhật

そもそもベトナムでは日本のような介護施設が一般的ではないかもしれないですけど、


Có cảm giác như việc cả gia đình cùng nhau chăm sóc bố mẹ là điều đương nhiên hay nói đúng hơn là truyền thống

家族で両親の世話をするのが当たり前というか、伝統のような感じですよね。


Ở VN, trong lúc còn trẻ dù có sống xa gia đình ở một nơi khác nhưng tương lai lại trở về sống cùng bố mẹ hoặc là sẽ chung tay với anh chị em chăm sóc bố mẹ, hoặc anh em của bố mẹ cũng cùng nhau sinh sống hỗ trợ nhau

ベトナムでは若いうちは両親と離れて違う場所で住んでいても、将来はまた親のもとに戻ってきたりとか、兄弟で協力して家族の世話を見るとか、両親の兄弟も協力して支え合って生活するとか。


Có thể thấy được cả gia đình sinh sống và hỗ trợ nhau bằng rất nhiều cách khác nhau

本当に家族が色んな方法で助け合って生活しているように見えます。


Do đó, tôi cảm nhận được ở điểm này người VN xem trọng việc sống cùng gia đình hơn người Nhật

だから、この点でもベトナムは日本よりも家族で共存するということを大切にしているように感じます。



Về việc gửi tiền

お金の仕送りについて


ở VN thì việc con cái gửi một phần tiền kiếm được cho gia đình là điều rất hay thường gặp

ベトナムでは子供が稼いだお金の一部を家族に仕送りをする事はよくあることだと思います。


Cho dù bố mẹ làm việc và có thu nhập nhưng vẫn có thể thấy con cái gửi một số tiền nhất định về cho gia đình hằng tháng

両親が仕事をしていて収入があったとしても、子供が家族のために毎月いくらかお金を送金する姿もよく見受けられます。


Điều này cũng là một phần khiến tôi cảm nhận được cách suy nghĩ ở VN gia đình hỗ trợ nhau, sống cùng nhau

これもベトナムでは家族は支えあって生きるという考え方、共存して生きると感じられる部分の1 つです。


Giả sử có việc con cái gửi tiền về cho gia đình thì lý do sẽ là bố mẹ bị bệnh không thể làm việc, hoặc là những lý do như vậy

もし日本で子供が家族に仕送りをすることがあるとしたら、例えば両親が病気で仕事ができないとか、そういう理由が主だと思います。


Tuy vậy, ở Nhật cũng có trường hợp con cái đưa tiền cho bố mẹ

でも、日本でも子供が親にお金を入れる場合があります。


Đó là trường hợp con cái trưởng thành vẫn chưa kết hôn và sống cùng bố mẹ

それは子供が大人になって、まだ結婚してなくて、実家で暮らしている場合。


Những lúc như vậy, ví dụ con cái sẽ gửi một phần thu nhập của mình khoảng 4-5 man cho gia đình bố mẹ đẻ

そういう時は例えば実家の家族に4,5万円ぐらいを自分の給料の一部から入れます。


Nhưng điều đó so với VN thì ý nghĩa có phần khác nhau, ở VN thì phần muốn hỗ trợ hỗ trợ cho cuộc sống của gia đình lại nhiều hơn

でもそれはベトナムとはちょと意味合いが違って、ベトナムでは家族の生活を支えるためという部分が大きいですけど、


Ở Nhật thì dĩ nhiên cũng có cách suy nghĩ như vậy nhưng nói ra đúng ra là thay vì thuê căn hộ để sống riêng thì vì sống chung với bố mẹ nên phần tiền đó xem như là trả tiền nhà

日本でももちろんその考え方もあるんですけど、それよりも、本当ならば子供が別のところで暮らしてマンションを借りて家賃を払っているところを実家で暮らしているから、家賃の代わりに4,5万円を払う。


Phần ý nghĩ như vậy lại có phần nặng hơn

そういう意味の方が強いですね。


Thực chất thì số tiền đó sẽ hỗ trợ rất lớn cho cuộc sống của gia đình, nhưng tôi nghĩ vì với lý do không gửi tiền lại cảm thấy xấu hổ, hay là có phần vì nghĩa vụ nên phải gửi

実質的にはそのお金が家族の生活の大きな支援になるんですけど、これを入れとかないと恥ずかしいからとか、義務的な感じで入れているという部分があると思います。


Ở VN thì không chỉ là những hình thức gửi tiền như vậy mà còn có thể thấy những trường hợp khác như khi gia đình mở cửa hàng, khi bắt đầu kinh doanh, khi cần tiền để cho ai đó đi học, cần tiền để xây nhà, có rất nhiều lý do để con cái cho bố mẹ, hoặc cho tiền em trai, em gái

ベトナムでは今お話しした仕送りだけでなくて、例えば家族がお店を開くとき、ビジネスを始める時、誰かが学校に進学する時にお金が必要だとか、家を建てたいからお金が必要だとか、様々な理由で子供が両親にお金をあげたり、弟や妹にお金を出してあげたり、そういう風にする場面もよく見ます。


Nhưng ở Nhật dù có việc bố mẹ gửi tiền cho con cái, những khi chúc mừng con kết hôn, hoặc con cái cất nhà sẽ hỗ trợ một phần tiền, có những chuyện như vậy nhưng việc phía con cái gửi tiền cho bố mẹ thì tôi nghĩ rất hiếm

ですけど、日本では両親が子供お金をあげることがあっても、結婚した時に結婚のお祝いとか、 お家を建てるからそのお金の一部を負担してあげるとか、そういう事はあっても子供から両親にお金をあげるということはあまりないと思います。


Vì họ nghĩ rằng việc nhận tiền từ người trong nhà thì xấu hổ và làm phiền đến mọi người

家族からお金をもらうことは恥ずかしいと考えたり、みんなに迷惑をかけてしまうと考えたりとか。


Tuy vậy, ở VN thì cách suy nghĩ này lại ngược lại

ですけど、ベトナムではその考え方は反対だと思います。


Vì là gia đình nên họ nghĩ những việc có thể hợp lực thì hợp lực cùng nhau

家族だから協力できることは協力し合うと考えるんじゃないでしょうか?


Do đó PPK cảm nhận được đối với người VN, ý thức số tiền bản thân kiếm được cũng là vì gia đình rất mạnh

だからPPKが感じるのは、ベトナム人にとって自分が稼いだお金は家族のためという意識が結構 強いんじゃないかなと思います。


Ở Nhật, số tiền bản thân kiếm được là vì vợ con mình. Và chỉ vì gia đình mình

日本では自分が稼いだお金は、自分の妻と子供のため。自分の家族だけですね。


Không bao gồm bố mẹ trong đó

両親は含まれません。


Nếu sống riêng với bố mẹ thì sẽ tách biệt với nhau

両親と離れて暮らしていたら別です。


Tuy vậy ở VN thì tôi cảm nhận được số tiền bản thân kiếm được không chỉ vì bản thân mà còn vì bố mẹ mình và bao gồm cả anh chị em mình trong đó

ですけど、ベトナムでは自分が稼ぐお金は自分の為だけじゃなくて、自分の両親や兄弟も含まれ ているような気がします。


Không chỉ bản thân họ nghĩ như vậy mà anh chị em của họ cũng nghĩ như thế, và bố mẹ của họ cũng nghĩ như vậy

それは自分だけがそう考えるんじゃなくて、兄弟もそう考えてるし、親 もそう考えてるし。


Mọi người cùng nhau làm cho cuộc sống sung túc hơn

みんなで生活を豊かにしていく


Tôi nghĩ có lẽ là họ suy nghĩ như vậy, điều này rất tốt quá nhỉ

そういう風に考えているんじゃないかなと思うし、それはすごくいいですね。


Để có thể nghĩ được như vậy thì nếu không có một tấm lòng rộng lượng không ích kỷ thì khó lòng làm được

そういう風に考えられるというのは、自分勝手じゃなくて、心が広くないとなかなかできない事だと思います。


Giống như đã nói thì ở Nhật khi trưởng thành thì sẽ có cuộc sống tự lập. Và sống tách biệt với nhau

ということで、今話したように日本では大人になったら、生活が自立している。バラバラで生活している。


Điều này có nghĩa là không chỉ nơi sống khác biệt mà bản thân cuộc sống sinh hoạt cũng tách biệt

それは住んでいる場所だけじゃなくて、生活そのものが別々という事です。


Tuy vậy, ở VN dù có sống xa nhau nhưng vẫn nỗ lực cùng nhau, cộng sinh cùng nhau

ですけど、ベトナムでは離れて暮らしていても協力し合って、共存し合って生活している。


Thật sự tôi nghĩ có sự khác biệt này

本当にこの違いがあると思います。

“Cộng sinh" với nhau là từ phù hợp nhất trong trường hợp này, đối với PPK. Và cũng có thể nói là nương tựa lẫn nhau mà sống

『共存』しているという言葉が一番しっくり来るんですよね、PPKにとっては。お互いに頼り合って生きているとも言えると思います。


Trong video lần này, PPK đã nói thử về sự khác biệt mà PPK cảm nhận được trong mối quan hệ với gia đình giữa VN và Nhật

ということで、今回PPKが感じたベトナムと日本の家族との関わり方の違いについて話してみまし た。


Nếu các bạn có suy nghĩ hay cảm nhận gì thì hãy cho PPK biết ở phần bình luận

皆さんもコメントとか感想があれば、ぜひコメント欄で教えてください。


Và đừng quên đăng ký kênh của PPK nhé

そしてチャンネル登録もお願いします。

0 bình luận

Bài đăng liên quan

Xem tất cả
bottom of page